các bạn cho mình hỏi về Bảng Cân Đối Tài Khoản (1 người xem)

Liên hệ QC

Người dùng đang xem chủ đề này

duchuy85

Thành viên mới
Tham gia
10/7/09
Bài viết
10
Được thích
2
Mình không hiểu rõ lắm về Bảng Cân Đối Tài Khoản, cụ thể là ở cột "Số Phát SInh Lũy Kế". Nó là gì vậy các bạn, nó khác với "Số Phát Sinh" ở chỗ nào? Mình có search trên Google thì thấy có bạn trả lời là "số lũy kế kà số cộng tất cả các số phát sinh các tháng trước cho đến tháng đúng trước tháng báo cáo. Ví dụ hiện tại là tháng 4 thì số lũy kế của em sẽ là số phát sinh 3 tháng 1,2,3 cộng lại". Vậy mình thắc mắc là nếu mình muốn báo cáo từ ngày - đến ngày. Ví dụ, từ ngày 01/01/2005 đến ngày 31/12/2005 thì sao? Cộng số lũy kế thế nào. Ah, các bạn cho mình hỏi thêm, người ta có thể lập bảng cân đối tài khoản theo từng tháng, từng quý. Vậy có khi nào người ta lập từ ngày này đến ngày kia không? Ví dụ, từ ngày 20/04/2005 đến ngày 30/7/2005..
 
Cho mình hỏi, bạn có phải là dân trong ngành kế toán hay không? Hoặc bạn là thư ký giám đốc chỉ xem qua báo cáo của phòng kế toán mà thôi?
 
ah..Mình không phải dân kế toán...Mình chỉ đang làm 1 đồ án (phần mềm) về đề tài kế toán này thôi..Nên kiến thức kế toán của mình rất hạn chế..Mong các bạn giúp với..
 
ah..Mình không phải dân kế toán...Mình chỉ đang làm 1 đồ án (phần mềm) về đề tài kế toán này thôi..Nên kiến thức kế toán của mình rất hạn chế..Mong các bạn giúp với..
Theo như nhận xét của riêng tôi qua những câu hỏi của bạn thì tôi thấy bạn chưa biết gì về kế toán cả. Mà nếu như thế mà bạn muốn viết một phần mềm kế toán thì sẽ rất khó, nếu không muốn nói là không thể.
 
Theo mình thấy bạn nên học 1 lớp về Kế toán , sẽ chỉ chi tiết và cụ thể cho bạn hơn.
Thân
 
Chỉnh sửa lần cuối bởi điều hành viên:
cụ thể là ở cột "Số Phát SInh Lũy Kế". Nó là gì vậy các bạn, nó khác với "Số Phát Sinh" ở chỗ nào?

Số phát sinh= số ở một kỳ kế toán nhất định
số phát sinh lũy kế= số cộng dồn của số phát sinh nhiều kỳ kế toán.

nếu mình muốn báo cáo từ ngày - đến ngày. Ví dụ, từ ngày 01/01/2005 đến ngày 31/12/2005 thì sao?Cộng số lũy kế thế nào

Cũng là số cộng dồn của số phát sinh từ ngày 01/01/2005 đến ngày 31/12/2005.

Vậy có khi nào người ta lập từ ngày này đến ngày kia không? Ví dụ, từ ngày 20/04/2005 đến ngày 30/7/2005

Cũng có khi như vậy, để kiểm tra tính cân đối của số liệu kế toán trong khoản thời gian đó hoặc để lập số liệu cho những báo cáo nhanh, đột xuất theo yêu cầu quản lý.
 
Bạn anxongjong giải thích vậy là hợp rồi bạn . Mong bạn duchuy85 sẽ làm thành công đồ án . Nếu đồ án xong , có j pót lên cho ca nhà cùng tham khao nhé
 
Bạn anxongjong giải thích vậy là hợp rồi bạn . Mong bạn duchuy85 sẽ làm thành công đồ án . Nếu đồ án xong , có j pót lên cho ca nhà cùng tham khao nhé


Hihi...cái đó phải để xem đã..ý mình là để mình xem coi nó có ra cái gì không đã, chứ không post lên mọi người cười chết..Mình cũng chỉ làm ở mức cơ bản thôi..|||||
 
Bảng cân đối tài khoản có thể gọi bảng cân đối số phát sinh (BCĐPS)
Xin bổ sung thêm phần của bạn anxongjong
Có thể thiết kế (BCĐPS) gồm 6, 8, 10 hoặc 12 cột và cho nhiều options chọn lựa.
Xin phép được viết tắt các từ sau đây nhằm để viết cho trọn 1 bài tiện theo dõi (Quá 10 nghìn ký tự)

Số dư đầu năm : SDĐN
Số dư đầu kỳ : SDĐK
Số phát sinh : SPS
Số phát sinh luỹ kế : SPSLK
Số dư cuối kỳ : SDCK

+ BCĐPS loại 6 cột, cũng có thiết kế theo 2 dạng

Biểu 1 : Không cần số phát sinh luỹ kế (PSLK) . Biểu này có thể tính toán từ thời gian xx/xxxx đến thời gian zz/zzzz. Thường áp dụng xử lý gộp 1 hoặc nhiều kỳ kế toán (gồm nhiếu tháng/năm). Trong trường hợp này, có thể được ngầm hiểu số PS của cột 3 và 4 là số PSLK đến thời điểm lên BCĐPS này


|
A​
|
B​
|
C​
|
D​
|
E​
|
F​
|
G​
|
H​
|
I​
|
6​
|
TT​
|
Số hiệu TK​
|
Tên tài khoản​
|
SDĐN​
|
|
SPS​
|
|
SDCK​
|
|
7​
| | | |
Nợ​
|
Có​
|
Nợ​
|
Có​
|
Nợ​
|
Có​
|
8​
|
a​
|
b​
|
c​
|
1​
|
2​
|
3​
|
4​
|
5​
|
6​
|

Biểu 2 :
Xử lý tiếp của kỳ trước - Do cột 1 và 2 có ghi là SDĐK

|
A​
|
B​
|
C​
|
D​
|
E​
|
F​
|
G​
|
H​
|
I​
|
6​
|
TT​
|
Số hiệu TK​
|
Tên tài khoản​
|
SDĐK​
|
|
SPS​
|
|
SDCK​
|
|
7​
| | | |
Nợ​
|
Có​
|
Nợ​
|
Có​
|
Nợ​
|
Có​
|
8​
|
a​
|
b​
|
c​
|
1​
|
2​
|
3​
|
4​
|
5​
|
6​
|


+ BCĐPS loại 8 cột cũng có thiết kế theo 2 dạng

Biểu 1 :

Có thêm cột PSLK. Biểu này có thể tính toán từ thời gian xx/xxxx đến thời gian zz/zzzz

+ Nếu tính toán từ đầu năm đền cuối năm hoặc từ thời gian xx/xxxx đến thời gian zz/zzzz thì số PSLK= chính số PS (cột 3=5 và 4=6)

|
A​
|
B​
|
C​
|
D​
|
E​
|
F​
|
G​
|
H​
|
I​
|
J​
|
K​
|
11​
|
TT​
|
Số hiệu TK​
|
Tên tài khoản​
|
SDĐN​
|
|
SPS​
|
|
SPSLK​
|
|
SDCK​
|
|
12​
| | | |
Nợ​
|
Có​
|
Nợ​
|
Có​
|
Nợ​
|
Có​
|
Nợ​
|
Có​
|
13​
|
a​
|
b​
|
c​
|
1​
|
2​
|
3​
|
4​
|
5​
|
6​
|
7​
|
8​
|

Biểu 2 : Xử lý tiếp của kỳ trước - Do cột 1 và 2 có ghi là SDĐK

|
A​
|
B​
|
C​
|
D​
|
E​
|
F​
|
G​
|
H​
|
I​
|
J​
|
K​
|
11​
|
TT​
|
Số hiệu TK​
|
Tên tài khoản​
|
SDĐK​
|
|
SPS​
|
|
SPSLK​
|
|
SDCK​
|
|
12​
| | | |
Nợ​
|
Có​
|
Nợ​
|
Có​
|
Nợ​
|
Có​
|
Nợ​
|
Có​
|
13​
|
a​
|
b​
|
c​
|
1​
|
2​
|
3​
|
4​
|
5​
|
6​
|
7​
|
8​
|

+ BCĐPS loại 10 cột cũng có thiết kế theo 2 dạng

Biểu 1 : - Thêm 2 cột Kết chuyển kết quả Nợ/Có (Cột 9 và 10)
Qua biểu mẫu này, sẽ nhận thấy được quá trình kết chuyển kết quả để tính toán kinh doanh. Quản lý được các tiêu thức phân bổ - tính toán kinh doanh (Nói theo kế toán, tất toán các tài khoản loại 5 đến loại 9).Biểu này để phục vụ cho nội bộ - không báo cáo thuế.

|
A​
|
B​
|
C​
|
D​
|
E​
|
F​
|
G​
|
H​
|
I​
|
J​
|
K​
|
L​
|
M​
|
16​
|
TT​
|
Số hiệu TK​
|
Tên tài khoản​
|
SDĐN​
|
|
SPS​
|
|
SPSLK​
|
|
Kết chuyển Kết quả luỹ kế​
|
|
SDCK​
|
|
17​
| | | |
Nợ​
|
Có​
|
Nợ​
|
Có​
|
Nợ​
|
Có​
|
Nợ​
|
Có​
|
Nợ​
|
Có​
|
18​
|
a​
|
b​
|
c​
|
1​
|
2​
|
5​
|
6​
|
7​
|
8​
|
9​
|
10​
|
11​
|
12​
|

Biểu 2 : Xử lý tiếp của kỳ trước - Do cột 1 và 2 có ghi là SDĐK

|
A​
|
B​
|
C​
|
D​
|
E​
|
F​
|
G​
|
H​
|
I​
|
J​
|
K​
|
L​
|
M​
|
16​
|
TT​
|
Số hiệu TK​
|
Tên tài khoản​
|
SDĐK​
|
|
SPS​
|
|
SPSLK​
|
|
Kết chuyển Kết quả luỹ kế​
|
|
SDCK​
|
|
17​
| | | |
Nợ​
|
Có​
|
Nợ​
|
Có​
|
Nợ​
|
Có​
|
Nợ​
|
Có​
|
Nợ​
|
Có​
|
18​
|
a​
|
b​
|
c​
|
1​
|
2​
|
5​
|
6​
|
7​
|
8​
|
9​
|
10​
|
11​
|
12​
|

Còn tiếp
 
Tiếp theo

+ BCĐPS loại 12 cột cũng có thiết kế theo dạng sau :


Số dư đầu năm : SDĐN
Số dư đầu kỳ : SDĐK
Số phát sinh : SPS
Số phát sinh luỹ kế : SPSLK
Số dư cuối kỳ : SDCK

Chú ý biểu này :
Số dư đầu năm : SDĐN (cột 1, 2) sẽ khác Số dư đầu kỳ : SDĐK (cột 3,4). Nếu biểu này xử lý lấy số liệu không phải là tháng 01. Ngoại trừ khi xử lý tháng 01 thì số SDĐN sẽ = SDĐK


|
A​
|
B​
|
C​
|
D​
|
E​
|
F​
|
G​
|
H​
|
I​
|
J​
|
K​
|
L​
|
M​
|
N​
|
O​
|
1​
|
TT​
|
Số hiệu TK​
|
Tên tài khoản​
|
Số dư đầu năm​
|
|
Số dư đầu kỳ​
|
|
Số phát sinh​
|
|
Số phát sinh luỹ kế​
|
|
Kết chuyển Kết quả luỹ kế​
|
|
Số dư cuối kỳ​
|
|
2​
| | | |
Nợ​
|
Có​
|
Nợ​
|
Có​
|
Nợ​
|
Có​
|
Nợ​
|
Có​
|
Nợ​
|
Có​
|
Nợ​
|
Có​
|
3​
|
a​
|
b​
|
c​
|
1​
|
2​
|
3​
|
4​
|
5​
|
6​
|
7​
|
8​
|
9​
|
10​
|
11​
|
12​
|


Vậy có khi nào người ta lập từ ngày này đến ngày kia không? Ví dụ, từ ngày 20/04/2005 đến ngày 30/7/2005

Cũng có khi như vậy, để kiểm tra tính cân đối của số liệu kế toán trong khoản thời gian đó hoặc để lập số liệu cho những báo cáo nhanh, đột xuất theo yêu cầu quản lý.

Với điều kiện chương trình kế toán cho phép tính toán và rút trích dữ liệu (Số dư) hằng ngày và số liệu phải nhập đầy đủ cho đến ngày cuối cần lên báo cáo. Có thế thì báo cáo số liệu tương đối chính xác.
Hiện chưa thấy phần mềm nào lên báo cáo kết quả kinh doanh hằng ngày. Nếu có chỉ là các báo cáo nhanh
 
Web KT

Bài viết mới nhất

Back
Top Bottom